Chào đón thiên thần kết tinh tình yêu của mình ra đời chắc chắn là một niềm hạnh phúc vô cùng to lớn của các cặp đôi vợ chồng. Và niềm hạnh phúc đó sẽ được nhân đôi nếu may mắn đó chính là sinh đôi. Tuy nhiên, việc đặt tên cho con sẽ là một điều không dễ dàng đối với các ông bố bà mẹ. Đặc biệt cùng lúc đặt tên cho hai bé sinh đôi. Bài viết sau đây sẽ gợi ý cho bạn 5 cách đặt tên cho cặp sinh đôi cực hay và ý nghĩa. Các bạn hãy tham khảo và tìm tên thích hợp cho cặp đôi bé bỏng của mình. Đặt tên cho các cặp sinh đôi là một việc khá đau đầu cho các ông bố bà mẹ Nội Dung Chính Đặt tên cho cặp sinh đôi cùng tên lót Đặt tên cho cặp sinh đôi cùng vần Đặt tên cho cặp sinh đôi có tên lót là tên của bố mẹ Đặt tên cho cặp song sinh cùng một...
Mỗi khi mang thai, bên cạnh niềm hạnh phúc lớn lao, không ít những lần khiến mẹ bầu phải lo lắng, suy nghĩ về chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc sao cho thai nhi được phát triển toàn diện nhất. Có không ít trường hợp, thai nhi bị phát triển chậm, dẫn đến nhẹ cân hơn so với tháng tuổi. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên tình trạng ngạt, viêm phổi, chỉ số IQ thấp, đa hồng cầu,… cho khi bé chào đời. Vậy thai nhi nhẹ cân phải làm gì? Lời khuyên nào tốt nhất cho các mẹ bầu? Nguyên nhân khiến thai nhi nhẹ cân Nguyên nhân chính thường do chế độ dinh dưỡng của người mẹ. Theo các chuyên gia, thai nhi được nuôi dưỡng từ 3 nguồn: khẩu phần ăn từ người mẹ, dinh dưỡng dự trữ và quá trình tổng hợp ở nhau thai. Do đó, nếu thiếu dinh dưỡng trước và trong thai kì sẽ dẫn...
Nhiều bà bầu trong tháng đầu tiên của thai kỳ bị đau bụng. Một vài người tỏ ra khá lo lắng về điều này. Đau bụng khi mang thai tháng đầu không phải là tình trạng quá nguy hiểm cho mẹ và bé. Tuy nhiên chị em cũng cần nắm vững những thông tin cơ bản về hiện tượng này. Đôi khi có những cơn đau bụng là bình thường. Nhưng bên cạnh đó có thể là dấu hiệu của những bệnh lý tiềm ẩn mà chị em cần phải chú ý. Cho nên việc biết được nguyên nhân của những cơn đau bụng sẽ giúp mẹ bầu chủ động hơn với sức khỏe của mình. Nội Dung Chính Đau bụng khi mang thai tháng đầu thế nào thì bình thường Đau bụng khi mang thai tháng đầu cảnh báo nguy hiểm Mẹ bầu bị đau bụng khi mang thai tháng đầu phải làm sao? Đau bụng khi mang thai tháng đầu thế nào thì bình...
Bước sang tháng thứ 7 đồng nghĩa với việc các bà bầu đã ở trong giai đoạn cuối của thai kỳ. Đây cũng là giai đoạn nước rút, các bà mẹ tương lai cần đặc biệt chú ý bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết, cân bằng việc nghỉ ngơi và vận động để đảm bảo thai nhi được khoẻ mạnh và phát triển tốt. Vậy các mẹ có biết thai nhi 7 tháng tuổi nặng bao nhiêu? Dài bao nhiêu? Hay các đặc điểm cơ thể, trí não đã hoàn thiện như thế nào? Cùng tìm hiểu dưới đây để có sự chuẩn bị tốt nhất cho sự chào đời của con mình. Trong những tháng cuối của thai kỳ, thai nhi bắt đầu phát triển nhanh chóng và dễ nhận biết một cách rõ rệt hơn. Chính vì vậy có thể chia theo 4 giai đoạn phát triển của thai nhi 7 tháng tuổi. Nội Dung Chính Sự phát triển của thai nhi 28...
Từ xưa đến nay, làm mẹ là thiên chức thiêng liêng và vẻ vang nhất đối với người phụ nữ. Chính vì vậy, làm thế nào để đảm bảo dinh dưỡng và sức khỏe của người mẹ lẫn thai nhi luôn được rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt, mang thai 3 tháng đầu cần tránh gì? Bởi 3 tháng đầu tiên mang thai là giai đoạn vô cùng nhạy cảm và khó khăn đối với mẹ bầu về thể chất lẫn tinh thần. Nhưng nỗi lo ấy sẽ được cứu cánh với bài viết 7 điều mà mang thai 3 tháng đầu cần tránh là gì ngay sau đây! Nội Dung Chính Những kiêng kị về thực phẩm cho mẹ bầu 3 tháng Một số loại thuốc uống thường dùng Hạn chế tiếp xúc mùi sơn Nỗi ám ảnh mang tên khói thuốc lá Từ bỏ giày cao gót Không nên đứng hoặc ngồi quá lâu Nói không với việc mang vác nặng, vận động...
Tuần thai thứ 25 là giai đoạn mẹ và bé đang phát triển nhanh chóng. Cụ thể, cơ thể mẹ bầu thay đổi như ngực, chân tay to rõ. Ngoài ra, các mẹ còn có triệu chứng ngứa da, đau hông, táo bón… Còn thai nhi tăng trưởng cả về cân nặng và hình dáng như một đứa trẻ sơ sinh. Hệ thống thần kinh và não bộ của bé phát triển, làn da căng hơn trước. Do đó, mẹ bầu cần lên kế hoạch ăn uống và sinh hoạt một cách kỹ lưỡng, để đảm bảo sức khỏe cho bé phát triển tốt nhất trong giai đoạn quan trọng này. Nội Dung Chính Tuần thai thứ 25, mẹ bầu cần biết gì về sự phát triển nhanh chóng của thai nhi Những thay đổi của mẹ bầu trong tuần thai thứ 25 Giai đoạn tuần thai thứ 25, mẹ bầu cần bổ sung chất dinh dưỡng như thế nào? Bố mẹ nên làm gì ở giai đoạn tuần thai...
Những vấn đề liên quan đến dị tật, đặc biệt là dị tật ống thần kinh ở thai nhi gây ra những mối nguy hại khôn lường cho trẻ nhỏ sau này. Dị tật ở trẻ nhỏ không những làm ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý, sức khỏe của trẻ mà còn làm các bậc cha mẹ đau lòng. Nhưng cuối cùng vẫn phải giữ bình tĩnh. Dị tật ống thần kinh ở thai nhi được coi là khá nguy hiểm. Vì ảnh hưởng rất lớn đến trí tuệ, thẩm mỹ cũng như khả năng vận động của trẻ. Mà nhiều ông bố, bà mẹ cũng chưa được biết rõ. Vậy dị tật này mang đến sự ảnh hưởng ở mức độ nào? Mời các bạn theo dõi những thông tin sau: Nội Dung Chính 1. Dị tật ống thần kinh ở thai nhi: 2. Nguyên nhân gây dị tật ống thần kinh ở thai nhi: 3. Những thể phổ biến của dị tật ống thần kinh: 4....
Đối với mỗi người phụ nữ, được mang thai và làm mẹ là một thiên chức thiêng liêng và ý nghĩa nhất. Trong đó, sự hình thành và phát triển của thai nhi vẫn luôn là một quá trình đầy thú vị và bí ẩn đối với các mẹ bầu, đặc biệt là những ai mang thai lần đầu. Sự hiểu biết về các giai đoạn phát triển của con cưng trong bụng sẽ rất hữu ích cho việc đảm bảo an toàn và bổ sung dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Vậy quá trình phát triển của phổi thai nhi diễn ra như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp qua 5 giai đoạn sau đây: Nội Dung Chính Quá trình phát triển của phổi thai nhi trong giai đoạn phôi Giai đoạn tuyến, phổi thai nhi phát triển như thế nào? Giai đoạn biệt hóa và sự phát triển của phổi thai nhi Sự phát triển của phổi thai nhi ở giai đoạn tiểu...
Khi mang thai các bà bầu luôn phải kiêng cữ đủ điều, với mong muốn đảm bảo sức khoẻ và sự phát triển của thai nhi. Trong đó việc quan hệ vợ chồng là điều mà các cặp đôi lo lắng, phân vân nhiều nhất. Xoay quanh vấn đề này có không ít luồng ý kiến trái chiều giữa việc nên – không nên, cùng với các lợi ích, tác hại khác nhau. Vậy có nên quan hệ khi mang thai? Liệu quan hệ khi mang thai có gây chuyển dạ sớm không? Cùng nghe ý kiến của chuyên gia để giải đáp thắc mắc khó nói của các cặp vợ chồng! Nội Dung Chính Có nên quan hệ khi mang thai? Quan hệ khi mang thai trong các giai đoạn của thai kỳ Quan hệ khi mang thai có gây chuyển dạ sớm không? Có nên quan hệ khi mang thai? Hầu hết các bác sĩ phụ sản cho rằng, việc quan hệ khi mang thai nên, hay không nên hoàn toàn phụ...
Các mẹ bầu có biết: Đến tuần thứ 34 là thời điểm thai nhi bắt đầu xoay đầu xuống dưới để chuẩn bị cho giây phút chào đời. Chính vì thế các mẹ sẽ cảm thấy vùng bụng dưới trở nên nặng nề hơn, đặc biệt là khi càng gần đến ngày sinh nở. Tuy nhiên, nếu như thai nhi không chịu quay đầu thì phải làm sao? Bài viết dưới đây sẽ mang đến các phương pháp xoay ngôi thai tự nhiên, không hề gây ảnh hưởng đến sức khỏe, với hy vọng sẽ giúp ích được cho các mẹ bầu. Các cách xoay ngôi thai tự nhiên Đến giai đoạn gần sinh, thai nhi sẽ có hiện tượng quay đầu xuống dưới, điều này gọi là ngôi thai thuận. Tuy nhiên vẫn có trường hợp mẹ bầu gặp khó khăn khi bé vẫn nằm ngang hoặc đưa mông xuống dưới. Điều này làm cho việc sinh nở của mẹ bầu gặp nhiều khó...
Top Link: Con Trai Mẹ | Báo gia đình số | Mẹ cu ben | Báo nông nghiệp | Báo Tri thức