“Thưa bác sĩ, năm nay tôi 26 tuổi hiện đang là nhân viên văn phòng. Thời gian gần đây tôi phát hiện mình bị bệnh trĩ, tôi khá lo lắng về điều này. Tôi chuẩn bị lập gia đình và băn khoăn rằng bệnh trĩ có lây không và bệnh trĩ lây qua đường nào. Hiện nay căn bệnh này ảnh hưởng khá nhiều tới cuộc sống sinh hoạt và tâm lý của tôi. Tôi rất mong bác sĩ có thể giải đáp”. Đó là…

Có thể bạn quan tâm:

“Thưa bác sĩ, năm nay tôi 26 tuổi hiện đang là nhân viên văn phòng. Thời gian gần đây tôi phát hiện mình bị bệnh trĩ, tôi khá lo lắng về điều này. Tôi chuẩn bị lập gia đình và băn khoăn rằng bệnh trĩ có lây không và bệnh trĩ lây qua đường nào. Hiện nay căn bệnh này ảnh hưởng khá nhiều tới cuộc sống sinh hoạt và tâm lý của tôi. Tôi rất mong bác sĩ có thể giải đáp”. Đó là câu hỏi của chị Nguyễn Thị M – trú tại Gia Lâm, Hà Nội. Câu hỏi của chị M có thể là câu hỏi chung của nhiều người đang gặp tình trạng tương tự như thế. Các bác sĩ chuyên khoa trĩ của chúng tôi xin giải đáp thắc mắc trong bài viết dưới đây.

Nội Dung Chính

    Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trĩ

    Bệnh trĩ có lây không và lây qua đường nào?

    Gợi ý một số cách điều trị bệnh trĩ tại nhà hiệu quả

Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trĩ

Trước khi trả lời câu hỏi của chị M rằng bệnh trĩ có lây không và bệnh trĩ lây qua đường nào. Chúng ta cùng tìm hiểu một vài nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ.

Những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trĩNhững nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trĩ.

👉 Người ít hoạt động: Đây chính là nguyên nhân khá phổ biến. Đặc biệt đối với dân văn phòng như chị M. Với đặc thù công việc là ngồi một chỗ, ít đi lại sẽ tạo ra một áp lực mạnh lên hậu môn. Từ đó các búi trĩ sẽ dần hình thành và xuất hiện.

👉 Người thường xuyên bị táo bón: Những người bị táo bón lâu ngày cũng sẽ có nhiều khả năng mắc trĩ. Khi bị táo bón bạn cần phải rặn rất mạnh khi đi cầu. Từ đó các tĩnh mạch ở hậu môn sẽ ít nhiều bị tổn thương và gây ra bệnh trĩ.

👉 Phụ nữ mang thai cũng là đối tượng dễ mắc trĩ. Đặc biệt thời gian cuối của thai kỳ khu vực hậu môn, và trực tràng sẽ bị kích thước của em bé chèn ép nên hình thành các búi trĩ.

=> Xem thêm: Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến quan hệ không?

👉 Tuổi cao: Có tới 70% người mắc bệnh trĩ nằm ở độ tuổi cao. Ở tuổi này hệ tiêu hóa kém cộng thêm ít đi lại nên các búi trĩ có cơ hội dễ dàng hình thành.
Như vậy, bệnh trĩ có lây không và lây qua đường nào sẽ được bật mí phần tiếp theo.

Bệnh trĩ có lây không và lây qua đường nào?

Không chỉ riêng chị Nguyễn thị M mà có rất nhiều người mắc trĩ đều có chung thắc mắc rằng bệnh trĩ có lây được không. Và nếu có thì bệnh trĩ lây qua đường nào.

Bệnh trĩ lây qua đường nào nhỉ?Bệnh trĩ lây qua đường nào nhỉ?

Không để các bạn phải đợi lâu. Bác sĩ chuyên khoa trĩ của chúng tôi đưa ra câu trả lời chính xác như sau. Bệnh trĩ là loại bệnh không lây và cũng không có tính di chuyền. Do vậy, kể cả trong gia đình bạn có một hay nhiều người bị trĩ thì cũng không nên nghĩ rằng đó là lây lan nhé!

Những lý do khiến bạn bị mắc bệnh trĩ chúng tôi đã đưa ra rõ ràng trong phần chia sẻ phía trên.
Như vậy, trong trường hợp của chị M dù chị có bị bệnh trĩ thì khi lập gia đình chồng và con chị cũng sẽ không bị di truyền. Tuy nhiên, chị M và các bạn cũng nên tham khảo một số cách phòng và cách chữa bệnh trĩ hiệu quả sau đây.

👉 Xem thêm: 6 hậu quả của bệnh trĩ rất nghiêm trọng nếu không được điều trị sớm

Gợi ý một số cách điều trị bệnh trĩ tại nhà hiệu quả

Bệnh trĩ không lây nhưng nó gây bất tiện và ảnh hưởng tới chất lượng sống của bạn và những người phụ nữ sau khi sinh thường mắc phải bệnh trĩ sau khi sinh. Do đó, bác sĩ xin đưa ra một số phương pháp điều trị bệnh trĩ tại nhà hiệu quả:

Một số lưu ý để phòng và chữa bệnh trĩ tại nhàMột số lưu ý để phòng và chữa bệnh trĩ tại nhà.

✔️ Không nên ngồi ì hoặc đứng quá lâu: Trường hợp những người làm dân văn phòng như chị M nên dành thời gian vận động. Có thể là chạy bộ, tập yoga, hoặc leo cầu thang thay vì đi thang máy.

✔️ Chế độ ăn uống hợp lý: Hàng ngày chúng ta nên cung cấp đủ lượng nước vào cơ thể. Trong bữa ăn nên cung cấp đủ vitamin đặc biệt là chất xơ. Nên ưu tiên thực phẩm xanh như các loại rau, củ, quả. Hạn chế ăn đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ.

✸ Vậy câu hỏi nhiều người đặt ra bệnh trĩ nên ăn gì ? Nhiều người bệnh không kiêng cử những thực phẩm, vô tư ăn những thực phẩm không tốt dẫn đến bệnh trĩ ngày càng nặng và khiến bệnh đeo bám khó chữa khỏi dứt điểm

Những người bị bệnh trĩ có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ như:

✔️ Rau diếp cá chữa được bệnh trĩ: người bệnh có thể xay uống, hoặc giã nhuyễn đắp lên búi trĩ.

✔️ Sử dụng lá vông chữa trĩ: Lá vông xao nóng rồi vò nát. Sau đó đắp lên búi trĩ và để qua đêm.

✔️ Sử dụng dầu dừa có thể chữa trĩ: Cách này khá đơn giản. Bạn vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Sau đó bôi dầu dừa vào búi trĩ. Hiệu quả rõ rệt sau 2 tuần.

✔️ Lá trầu không chữa bệnh trĩ: Sử dụng lá trầu không đun sôi và xông hậu môn. Khi nguội có thể dùng nước trầu không để vệ sinh hậu môn.

Chắc hẳn bài viết này đã giúp chị M và tất cả các bạn biết được bệnh trĩ có lây không và bệnh trĩ lây qua đường nào rồi đúng không. Một số phương pháp chữa trĩ tại nhà cũng sẽ giúp cải thiện bệnh đáng kể đó. Chúc các bạn luôn sống khỏe!