Trẻ bị tiêu chảy thường sẽ giảm sau 5-12 ngày, trẻ bắt đầu chơi, đòi ăn trở lại và lúc này bạn nhớ cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa trong ít nhất 2 tuần để phục hồi sức khỏe. Một số ít trẻ bị tiêu chảy có thể diễn biến phức tạp, do đó thầy thuốc sẽ dặn khi nào tái khám để cho y lệnh tiếp theo. Trong thời gian chăm sóc tại nhà, cũng cần phát hiện những diễn biến không…

Có thể bạn quan tâm:

Trẻ bị tiêu chảy thường sẽ giảm sau 5-12 ngày, trẻ bắt đầu chơi, đòi ăn trở lại và lúc này bạn nhớ cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa trong ít nhất 2 tuần để phục hồi sức khỏe. Một số ít trẻ bị tiêu chảy có thể diễn biến phức tạp, do đó thầy thuốc sẽ dặn khi nào tái khám để cho y lệnh tiếp theo. Trong thời gian chăm sóc tại nhà, cũng cần phát hiện những diễn biến không thuận lợi và nhanh chóng đưa trẻ khám lại ngay để được xử trí kịp thời. Bạn nên đem trẻ đến cơ sở y tế ngay khi: Trẻ bỏ bú, bỏ ăn, mệt, nhiều bệnh hơn, trẻ rất khát nước, ói liên tục, sốt, tiêu phân có máu, li bì, khó đánh thức, giật mình…

  • Cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy tại nhà
  • Bênh tiêu chảy cấp: Nguyên nhân, triệu chứng & cách điều trị
  • Phòng tránh bệnh viêm đường tiêu hóa ở trẻ

Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy thường gặp ở trẻ em:

Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy thường gặp ở trẻ em

Tiêu chảy là một trong những chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ. Biểu hiện của tiêu chảy là đi ngoài ra phân lỏng trên 3 lần 1 ngày và kéo dài không quá 14 ngày được gọi là tiêu chảy cấp. Nếu bệnh không được chữa trị đúng cách và kịp thời thì bé có thể bị suy dinh dưỡng, thậm chí có thể gây tử vong do tình trạng mất nước và muối. Theo Baophunuso.com tìm hiểu thì ngoài tình trạng đi phân lỏng, trẻ bị tiêu chảy có thể đi kèm một số triệu chứng như mệt mỏi, kém ăn, không chịu chơi, đột ngột nôn trớ. Trong trường hợp trẻ bị tiêu chảy nặng, bé có thể bị sốt, chướng bụng, tiêu chảy phân có nhày, có máu. dưới đây là 1 số nguyên nhân thường gặp khiến trẻ dễ bị tiêu chảy các mẹ cần lưu ý:

  • Trẻ bị suy dinh dưỡng: Những trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng dễ bị táo bón hơn trẻ bình thường, nhất là với trẻ ăn ít chất xơ khiến nhu động ruột hoạt động yếu. Ngoài ra, những trẻ còi cọc hay bị tình trạng thiếu máu phải bổ sung vi sắt, làm cho cơ thể mất nhiều nước đồng thời ruột cũng phải gánh thêm một lượng chất thải, táo bón là tất yếu.
  • Trong nhà đã có người mắc: Chưa có nghiên cứu nào khẳng định táo bón có thể di truyền. Tuy nhiên, nếu trong nhà có người bị táo bón, trẻ cũng dễ bị theo. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của môi trường sống và chế độ ăn uống tương đồng giữa các thành viên trong gia đình.
  • Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc có tác dụng phụ gây táo bón, khiến trẻ bị tiêu chảy như thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật, thuốc giảm đau hay một số loại siro ho. Vì vậy, khi mẹ cho bé uống bất kì loại thuốc nào hãy hỏi kĩ ý kiến của bác sĩ cũng như các cách để giảm hiện tượng phản ứng phụ của thuốc.
  • Dị tật bẩm sinh: Những trẻ mắc di tật bẩm sinh, đặc biệt là di tật bộ phận trong đường tiêu hóa như phình to đại tràng, hẹp hậu môn, nứt hậu môn, hẹp ruột rất dễ bị táo bón. Với trường hợp này, mẹ nên cho trẻ đi khám và nhận tư vấn của bác sĩ để có một chế độ chăm sóc hợp lý.
  • Thay đổi thói quen sinh hoạt: Thay đổi môi trường sống hay thói quen sinh hoạt hàng ngày sẽ khiến quá trình tiêu hóa của trẻ bị rối loạn. Chẳng hạn như khi trẻ bắt đầu đi học hay thời tiết chuyển mùa đều ảnh hưởng tới khả năng tiêu hóa thức ăn hay sự đào thải cặn bã của ruột.
  • Thói quen ăn uống khiến trẻ bị táo bón: Việc cho trẻ chuyển sang giai đoạn ăn uống mới cần phải mất vài ngày để trẻ dần thích nghi. Mẹ có thể thấy khi bắt đầu cho bé ăn dặm hoặc uống sữa bột, trẻ thường bị táo bón. Nguyên nhân có thể là do hệ tiêu hóa của bé chưa hấp thụ được loại thức ăn đó. Trong trường hợp trẻ uống sữa bột bị táo bón dài ngày, mẹ cần đổi sữa cho trẻ sang một loại khác phù hợp hơn.
  • Yếu tố tâm lý: Nhiều trẻ tới tuổi đi lớp bị tâm lý “ngại” xin cô đi vệ sinh nên thường cố gắng “nhịn”. Điều này khiến cho đại tràng dãn to, dần dần làm giảm phản xạ đi tiêu của đại tràng khiến tình trạng táo bón nặng hơn.
  • Ăn quá nhiều chất đạm: Tôm, cá, thịt giàu chất đạm rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, việc ăn quá nhiều cá, thịt đỏ làm cho hệ tiêu hóa “quá tải” khi phải gánh một lượng lớn chất cặn bã khiến quá trình đào thải bị chậm đi. Đặc biệt là với những trẻ ăn ít chất xơ. Chính vì vậy, mẹ cần lập một chế độ dinh dưỡng phù hợp đồng thời tập cho bé ăn rau ngay từ những ngày đầu ăn dặm. Cách nấu cháo ăn dặm ngon: Cháo tôm cho bé, cháo thịt bằm, cháo cà rốt cho bé ăn dặm.
  • Lười vận động: Nhiều cha mẹ hiện nay chỉ chú trọng vào việc học của trẻ mà không cho trẻ tham gia các hoạt động thể thao. Hơn nữa, những trẻ sống ở khu đô thị thường ít có không gian để chạy nhảy nên phần lớn đều ở nhà xem tivi, chơi điện tử, học bài,… Sự lười vận động này khiến nhu động ruột của trẻ hoạt động kém, gây ra táo bón.
  • Uống ít nước: Nước là một nhân tố không thể thiếu giúp quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi hơn. Nhiều bà mẹ không có thói quen uống đủ nước hàng ngày nên ít để ý tới việc uống nước của trẻ, dẫn đến việc trẻ bị táo bón. Chính vì vậy, mẹ hãy cho bé uống nước theo đúng liều lượng phù hợp với từng độ tuổi. Ngoài ra mẹ có thể thiết lập bảng nhắc nhở uống nước vào các mốc thời gian trong ngày.