Để nấu nước dùng ngon, bạn hãy sử dụng hành tây, củ cải, cà rốt thay vì đường khi ninh nước dùng. Các chất ngọt có trong rau củ sẽ làm nồi nước dùng của bạn ngọt một cách tự nhiên. Hãy sử dụng hành tây, củ cải, cà rốt thay vì đường khi ninh nước dùng. Các chất ngọt có trong rau củ sẽ làm nồi nước dùng của bạn ngọt một cách tự nhiên.

Bí quyết nấu nước dùng thơm ngon…

Có thể bạn quan tâm:

Để nấu nước dùng ngon, bạn hãy sử dụng hành tây, củ cải, cà rốt thay vì đường khi ninh nước dùng. Các chất ngọt có trong rau củ sẽ làm nồi nước dùng của bạn ngọt một cách tự nhiên. Hãy sử dụng hành tây, củ cải, cà rốt thay vì đường khi ninh nước dùng. Các chất ngọt có trong rau củ sẽ làm nồi nước dùng của bạn ngọt một cách tự nhiên.

Bí quyết nấu nước dùng thơm ngon ngọt nước và không bị đục:

Tại sao nồi nước dùng ở các quán ăn, nhà hàng luôn ngọt và trong hơn ở nhà bạn tự làm? Bởi vì họ đã có những bí quyết nấu rất riêng. Bạn có thể áp dụng một số mẹo sau đây để có một nồi nước dùng thơm, trong, ngọt…khi nấu tại nhà, rất dễ đây ạ:

  • Nên chọn xương tươi và ngon. Trước khi ninh xương thì nên trần xương qua nước sôi để khử mùi và chất bẩn để nồi nước dùng ngon và trong hơn.
  • Hãy rửa xương thật sạch và chần qua nước sôi trước khi cho vào nồi ninh. Trong quá trình ninh xương không nên đậy vung. Đến khi nước sôi thì hạ nhỏ lửa để vớt bọt ra. Sau đó tiếp tục đun với lửa nhỏ. Trong quá trình ninh, nhớ vớt bọt và để lửa liu riu, xương sẽ nhừ từ từ và tiết ra chất ngọt. Ninh với lửa lớn nước dùng sẽ đục.
Bí quyết nấu nước dùng thơm ngon ngọt nước và không bị đục

Bí quyết nấu nước dùng thơm ngon ngọt nước và không bị đục

  • Không nên nêm bằng bột nêm, vì phần lớn bột nêm đều được làm từ hạt xương hầm nên nồi nước dùng của bạn sẽ bị đục, vì thế hãy nêm bằng muối.  Hãy rửa xương thật sạch và chần qua nước sôi trước khi cho vào nồi ninh. Trong quá trình ninh, nhớ vớt bọt và để lửa liu riu, xương sẽ nhừ từ từ và tiết ra chất ngọt. Ninh với lửa lớn nước dùng sẽ đục. Không nên nêm bằng bột nêm, vì phần lớn bột nêm đều được làm từ hạt xương hầm nên nồi nước dùng của bạn sẽ bị đục, vì thế hãy nêm bằng muối.
  • Ninh xương quá lâu cũng làm cho nước dùng bị đục và có độ chua. Ví dụ: khi ninh xương gà hay heo thì không nên ninh quá 6 giờ. Khi ninh xương bò cũng không nên ninh quá 10 giờ. Với hải sản thì không nên ninh quá 45 phút .
  • Khi nấu nước dùng bò, cho vào nồi một ít củ hành tím đã nướng chín (không để cháy) vào nồi. Lớp vỏ đỏ của hành có tác dụng làm cho nước trong và có màu đẹp.
  • Khi ninh xương bò (nhất là khi nấu nước lèo của món phở), xương phải được rửa sạch, cạo sạch hết thịt bám vào xương cho vào nồi đun với nước lạnh. Nước luộc xương lần đầu phải đổ đi để nước dùng khỏi bị nhiễm mùi hôi của xương bò. Đun lửa lớn cho đến khi sôi lên thì giảm bớt lửa và bắt đầu vớt bọt. Khi đã vớt hết bọt, cho thêm một ít nước lạnh và lại đợi nước tiếp tục sôi tiếp để vớt bọt… Làm liên tục như vậy cho đến khi nước trong và không còn cặn trong bọt.
  • Hãy sử dụng hành tây, củ cải, cà rốt thay vì đường khi ninh nước dùng. Các chất ngọt có trong rau củ sẽ làm nồi nước dùng của bạn ngọt một cách tự nhiên. Hãy sử dụng hành tây, củ cải, cà rốt thay vì đường khi ninh nước dùng. Các chất ngọt có trong rau củ sẽ làm nồi nước dùng của bạn ngọt một cách tự nhiên.

Mẹo xử lý khi nước dùng bị đục:

Lược nước dùng qua một xoong khác với một khăn vải mỏng rồi đun lại. Lấy một lòng trắng trứng, đánh tan cho vào nồi nước dùng, khuấy đều lên cho bọt cuốn vào đó rồi hớt ra, nước dùng sẽ trong trở lại. Nếu ninh xương gà mà bị đục thì có thể cho tiếp xương gà vào đun cũng làm cho nước trong hơn.

Cho vào nồi nước dùng vài tai nấm đông cô hoặc vài lát khoai tây sống cũng là cách làm cho nồi nước dùng trong trở lại.2. Lấy một lòng trắng trứng, đánh tan cho vào nồi nước dùng, khuấy đều lên cho bọt cuốn vào đó rồi hớt ra, nước dùng sẽ trong trở lại.

Những yếu tố quyết định độ ngon của nồi nước dùng:

Yếu tố thứ nhất: Các nguyên liệu kết hợp với nhau sao cho có được một nồi nước dùng ngon nhất. Yếu tố này là cực kỳ quan trọng và nằm ngay top 1 trong danh sách các yếu tố để có nước dùng ngon. Đối với nước dùng bò, dê ta cần kết hợp với các nguyên liệu: Hành tây, gừng, sả, hồi, quế, thảo quả, thơm, …. Đối với nước dùng gà heo ta phải có củ cải, thơm, hành tây, tiêu xanh, nấm… Đối với nước dùng hải sản ta phải có: Gừng, sả, hành tây…. Việc kết hợp các nguyên liệu sao cho phù hợp sẽ tạo nên một hương vị độc đáo, phù hợp với món ăn mà chúng ta dùng.

Yếu tố thứ hai: Cách sơ chế nguyên liệu cho nước dùng Sơ chế nguyên liệu là yếu tố đứng thừ nhì, trong nồi nước dùng muốn cho nước dùng trong và thơm ngon thì khâu sơ chế phải đảm bảo được đúng quy cách Các loại nguyên liệu như thơm, hành tây, sả, gừng trước khi cho vào nồi nấu phải nướng chín cho dậy mùi và làm cho nước dùng trong. Xương trước khi nấu phải trụng qua nước sôi và bỏ đi nước trụng này để khử mùi và làm trong nước Đối với xương ống bò có thể nướng qua lò than với nhiệt độ cao để tăng mùi thơm và vị ngọt của xương

Yếu tố thứ ba: Cách chế biến nước dùng:

  • Nói đến việc chế biến nước dùng ta phải nói đến thời gian chế biến và cách chế biến Đối với nước dùng bò ta phải có thời gian hầm từ 6 đến 8 tiếng thì chất ngọt trong xương mới ra hết còn đối với heo và gà thì có thời gian hầm từ 2 đến 4 tiếng. đặc biệt là nước dùng hải sản ta có thời gian hầm không quá 45 phút vì trong hải sản các chất ngọt rất dễ tách ra khỏi thịt hải sản nên thời gian hầm cao sẽ làm cho nước dùng chua và bị đục.
  • Đối với việc chế biến thì cần chú ý tới yếu tố nhiệt độ và thời gian cho nguyên liệu vào. Trong quá trình hầm nước dùng ban đầu ta hầm với lửa lớn nhiệt độn cao để nước nhanh sôi sau đó ta phải hạ lửa để nước dùng sôi liu riu trong suốt quá trình hầm như vậy sẽ đỡ mất chất. Trong quá trình hầm phải vớt bọt để nước dùng không bị vẩn đục
  • Quá trình cho nguyên liệu vào ta phải chú ý phân thành 2 loại nguyên liệu chính Một là nguyên liệu làm mềm xương và hai là nguyên liệu tạo hương vị
  • Đối với nguyên liệu làm mềm xương ta nên cho vào ngay từ ban đầu quá trình hầm để có thể rút ngắn thời gian hầm tiết kiệm thời gian và nguyên liệu. Các nguyên liệu làm mềm như hành  tây, củ cải, thơm, …….
  • Các nguyên liệu như gừng, sả, hồi, quế, thảo quả……. Là những nguyên liệu tạo hương vị nên chúng ta chỉ cho các nguyên liệu này vào khi đã hầm được ½ đến 2/3 thời gian hầm Các gia vị nêm nếm thì chỉ cho vào khi bắt đầu quá trình sử dụng.