Những sai lầm phổ biến khi nấu cháo ăn dặm cho bé: Một số sai lầm các mẹ dễ gặp khi nấu cháo làm mất chất dinh dưỡng: Nấu cháo chỉ bằng nước hầm xương. Thực tế, nếu mẹ chỉ nấu cháo với nguyên nước hầm xương cháo chỉ có mùi thơm, ngọt nhưng ít chất. Vì vậy, khi nấu cháo với nước xương ngoài nước nên thêm cả thịt. Loại bỏ dầu ăn hoàn toàn. Nếu bạn nghĩ ăn dặm chưa cần…

Có thể bạn quan tâm:

Những sai lầm phổ biến khi nấu cháo ăn dặm cho bé: Một số sai lầm các mẹ dễ gặp khi nấu cháo làm mất chất dinh dưỡng: Nấu cháo chỉ bằng nước hầm xương. Thực tế, nếu mẹ chỉ nấu cháo với nguyên nước hầm xương cháo chỉ có mùi thơm, ngọt nhưng ít chất. Vì vậy, khi nấu cháo với nước xương ngoài nước nên thêm cả thịt. Loại bỏ dầu ăn hoàn toàn. Nếu bạn nghĩ ăn dặm chưa cần tới dầu ăn thì hoàn toàn sai lầm. Dầu ăn ngoài cung cấp các chất béo cần thiết tốt cho sức khỏe còn giúp hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn. Lưu ý cháo gần chín mới nêm dầu ăn vào….

Cháo là món ăn không thể thiếu đối với trẻ trong giai đoạn ăn dặm. Tuy nhiên, nấu cháo sao cho đúng cách là điều không phải bà mẹ nào cũng tường tận. Nấu cháo đúng cách sẽ tránh được sự hao hụt các loại vitamin, chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến. Ngược lại, nếu nấu sai cách, trẻ dù ăn được nhiều nhưng vẫn còi, tăng cân chậm.

Một số sai lầm khi nấu cháo ăn dặm cho bé:

Cháo cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết bao gồm chất béo, chất đạm, các loại vitamin B1, A, C, D… Cháo còn giúp tăng cường hệ miễn dịch ở trẻ, giúp phát triển toàn diện trí não, chiều cao, cân nặng, đẩy lùi một số bệnh hay gặp ở trẻ khi thời tiết giao mùa như cúm, sốt…

Cháo tốt cho cơ thể trẻ điều đó không thể phủ nhận. Tuy nhiên, nhiều mẹ băn khoăn mặc dù chịu khó nấu cháo ở nhà cho bé để đảm bảo an toàn, hợp vệ sinh và nhiều chất hơn thay vì mua ở quán nhưng bé tăng cân chậm, lười ăn hoặc ăn được nhưng vẫn còi xương suy dinh dưỡng. Sở dĩ có nghịch lý đó, là do các mẹ có thể vô tình mắc 1 số sai lầm trong quá trình chế biến cháo. Việc tăng cân ở bé không còn quyết định bởi yếu tố ăn nhiều hay ít hoặc ăn cái gì mà là cách chế biến ra sao. Bạn nên đọc thêm các bài viết về việc trẻ chậm tăng cân, làm thế nào giúp bé tăng cân nhanh?

Một số sai lầm các mẹ dễ gặp khi nấu cháo làm mất chất dinh dưỡng:

  • Nấu cháo chỉ bằng nước hầm xương. Thực tế, nếu mẹ chỉ nấu cháo với nguyên nước hầm xương cháo chỉ có mùi thơm, ngọt nhưng ít chất. Vì vậy, khi nấu cháo với nước xương ngoài nước nên thêm cả thịt.
  • Loại bỏ dầu ăn hoàn toàn. Nếu bạn nghĩ ăn dặm chưa cần tới dầu ăn thì hoàn toàn sai lầm. Dầu ăn ngoài cung cấp các chất béo cần thiết tốt cho sức khỏe còn giúp hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn. Lưu ý cháo gần chín mới nêm dầu ăn vào.
  • Luôn ưu tiên khoai tây, cà rốt. Khoai tây và cà rốt tốt nhưng đừng cho bé ăn liên tục. Ăn nhiều khoai tây dễ đầy bụng, khó tiêu, nhiều cá rốt có thể dẫn tới hiện tượng vàng da ở trẻ nhỏ.
  • Ăn cháo quá nhuyễn không phân biệt độ tuổi, giai đoạn: nhiều mẹ cho bé ăn cháo nhuyễn nát ngay cả khi bé đã bắt đầu nhai được cơm. Trên thực tế, ăn thức ăn nhuyễn không đúng độ tuổi không tốt, bé không rèn luyện được phản xạ nhai nuốt, lâu ngày dễ biếng ăn, thức ăn nhuyễn cũng là yếu tố dễ làm hao hụt các chất trong quá trình chế biến. Đặc biệt, chọn nồi nấu cháo không chuyên dụng như nồi cơm điện, bếp gas,..cháo không ngon, dễ bị hao hụt lượng chất dinh dưỡng tuyệt vời có trong cháo.

Nấu cháo giữ được đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé không hề khó.

Những sai lầm phổ biến khi nấu cháo ăn dặm cho bé

Những sai lầm phổ biến khi nấu cháo ăn dặm cho bé

  • Nấu bằng nồi nhôm, nấu bằng nồi cơm điện: dễ trào, dễ bén tạo cháy ở đáy nồi, hạt gạo bung nở, các vitamin đặc biệt B1 và vitamin C dễ bị bay hơi, hao hụt trong quá trình nấu. Bên cạnh đó, nhiều mẹ thường nấu 1 nồi to ăn cả ngày, không ăn hết bảo quản trong tủ lạnh.
  • Trên thực tế, cháo dù được bảo quản trong tủ lạnh các loại vi khuẩn vẫn có thể trú ngụ khi gặp điều kiện thích hợp có thể phát sinh. Vì vậy, thay vì nấu chung hãy đầu tư nồi nấu cháo giành riêng cho bé. Nấu cháo bằng bình thủy tinh, nồi áp suất: nhanh nhưng cháo không nhừ và không ngon. Cháo chỉ nát bung ra ra, mà không hề có mùi thơm.
  • Nấu cháo bằng nồi nấu chậm: Đây là loại nồi chuyên dụng để nấu cháo giành cho trẻ trong giai đoạn ăn dặm. Vì thế, khi thiết kế từ vỏ, lõi, các chức năng đều được tính toán để giữ được toàn bộ các chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến, cháo ngon, sánh và giữ được đầy đủ các chất có trong thực phẩm (gạo, rau, củ, quả..).

4 lý do nên chọn nồi nấu chậm thay vì nồi cơm điện hay nồi áp suất:

  • Một là, sản phẩm chuyên dụng ( nấu cháo cho trẻ ăn dặm ) chất lượng hàng đầu, lấy hết các chất dinh dưỡng nhờ phương pháp nấu chậm tiên tiến của Hàn Quốc.
  • Hai là, nồi nấu chậm được nấu trên ngăn sứ ceramic. Có thể nhiều mẹ chưa biết chất liệu nồi nấu cháo có ảnh hưởng rất lớn đối với việc hấp thu trọn vẹn các chất dinh dưỡng có trong gạo và các thực phẩm. Theo nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng sử dụng các chất liệu như nhôm, gang và nhiều chất khác có thể là nguyên nhân dẫn tới mất các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Đồng thời, các nhà khoa học đều chỉ rõ, khi nấu trên nồi đất hay ngăn sứ ceramic là yếu tố quan trọng để giữ được 100% các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm hằng ngày, cụ thể là gạo. Lý do nên chọn nồi nấu chậm được nấu trên ngăn sứ ceramic: Ngăn sứ ceramic không độc hại, thức ăn được nấu chín từ từ, giúp bé dễ hấp thụ, phù hợp với hệ tiêu hóa còn non nớp của trẻ em. Giữ được trọn vẹn các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm (100% các chất có trong gạo, rau củ quả).
  • Ba là, được thiết kế với chức năng là nồi chuyên nấu cháo cho bé nên đảm bảo chống trào, chống cháy. Nắp được thiết kế bằng thủy tinh có khả năng tăng cường lực tốt.
  • Bốn là, thiết kế sang trọng bắt mắt, dễ vệ sinh và lau chùi, sử dụng đơn giản, an toàn và tiết kiệm điện. Ngoài ra, nấu được nhiều món cho gia đình như kho cá, kho thịt, ninh xương.

Biết được các sai lầm khi nấu cháo cho bé và bí quyết giữ các chất dinh dưỡng bằng nồi nấu chậm đảm bảo bé nhà bạn sẽ tăng cân, phát triển toàn diện trí não, thể chất, sức khỏe tốt. Đừng lo con còi xương suy dinh dưỡng chỉ sợ mẹ nấu cháo sai cách.