Có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng lợi:  Vấn đề chăm sóc răng miệng chưa được người dân quan tâm đúng mức. Thống kê của Viện Răng Hàm Mặt Trung ương cho thấy, có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng lợi. Trong đó, 75% bị sâu răng, 90% người trưởng thành viêm lợi và viêm quanh răng. Riêng ở trẻ em 6-8 tuổi, hơn 85% sâu răng nhưng 94% không được điều trị.

Có hơn 90% dân số…

Có thể bạn quan tâm:

Có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng lợi:  Vấn đề chăm sóc răng miệng chưa được người dân quan tâm đúng mức. Thống kê của Viện Răng Hàm Mặt Trung ương cho thấy, có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng lợi. Trong đó, 75% bị sâu răng, 90% người trưởng thành viêm lợi và viêm quanh răng. Riêng ở trẻ em 6-8 tuổi, hơn 85% sâu răng nhưng 94% không được điều trị.

Có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng lợi

Vi khuẩn S.mutans trong khoang miệng là thủ phạm chính dẫn đến sâu răng, còn vi khuẩn P. gingivalis gây viêm lợi, viêm nha chu dai dẳng. Sâu răng và viêm lợi là những bệnh dễ mắc phải, không hoàn nguyên và điều trị tốn kém. Theo chuyên gia, nguyên nhân gây bệnh răng lợi chủ yếu do các vi khuẩn có hại. Khoang miệng chứa đến 500 loài vi khuẩn, song chỉ một số ít loài liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi và nha chu. Trong đó, vi khuẩn S.mutans là thủ chính dẫn đến khởi phát sâu răng. Vi khuẩn P. gingivalis có vai trò quan trọng trong việc gây viêm lợi, viêm nha chu dai dẳng.

Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc răng miệng chưa được người dân quan tâm đúng mức. Thống kê của Viện Răng Hàm Mặt Trung ương cho thấy, có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng lợi. Trong đó, 75% bị sâu răng, 90% người trưởng thành viêm lợi và viêm quanh răng. Riêng ở trẻ em 6-8 tuổi, hơn 85% sâu răng nhưng 94% không được điều trị.

Mỗi ngày, khoang miệng đưa vào vô số thức ăn nước uống, tạo môi trường cho vi khuẩn gây bệnh sinh sôi. Vì vậy, kiểm soát nồng độ vi khuẩn ở mức thấp là biện pháp hiệu quả, giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh sâu răng, viêm lợi và nha chu.

Điều này được cải thiện bằng cách chải răng đúng cách 2 lần mỗi ngày; dùng chỉ tơ nha khoa; súc miệng sau ăn; hạn chế thức ăn nước uống chứa nhiều đường… Ngoài ra, có thể điều trị theo liệu pháp, lấy cao răng định kỳ 6 tháng một lần, dùng kháng sinh để hạn chế mảng bám răng tích tụ và diệt khuẩn… Tuy nhiên, tần xuất mắc và tái phát bệnh khá cao.

Vi khuẩn S.mutans và vi khuẩn P. gingivalis.

Để trực tiếp đặc trị 2 loại vi khuẩn này, các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Miễn dịch Gifu Nhật Bản (EW Nutrision) đã nghiên cứu thành công kháng thể IgY (còn gọi là Ovalgen). Họ sử dụng kháng thể IgY đặc hiệu chống lại vi khuẩn S.mutans (Ovalgen DC), làm giảm lượng vi khuẩn trong khoang miệng, từ đó hạn chế sản xuất acid gây sâu răng. Nghiên cứu lâm sàng trên người lớn và trẻ 18 tháng đến 6 tuổi tại Nhật cho thấy, sử dụng kháng thể IgY đặc hiệu 5 lần mỗi ngày trong 5 ngày, làm giảm nồng độ vi khuẩn S.mutans trong nước bọt và mảng bám răng.

Kháng thể IgY cũng trực tiếp chống lại men Ginggipain của vi khuẩn P.gingivalis (Ovalgen PG), cải thiện tới 80% chảy máu lợi, viêm lợi, hôi miệng, giảm đáng kể lượng vi khuẩn P.gingivalis trong túi lợi, duy trì lượng vi khuẩn ở mức thấp để ngăn ngừa tái phát. Loại kháng thể này được chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà, giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị sâu răng, viêm lợi từ gốc. Để tiện lợi cho người dùng, kháng thể IgY đã được ứng dụng trong nhiều sản phẩm hỗ trợ điều trị, chăm sóc răng.