Khi mang bầu cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tới thai nhi đã được các bác sĩ chuyên khoa sản chứng minh. Vì vậy, trong thời gian mang bầu chị em cần chú ý tới điều này. Cần tránh những chuyện không vui, căng thẳng. Đặc biệt khi mẹ bầu khóc thì ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển tâm lý của em bé. Những bậc làm cha, làm mẹ hãy sẵn sàng hành trình để đón thiên thần bé nhỏ hay cười…
Có thể bạn quan tâm:
- 6 căn bệnh lây lan qua đường tình dục nguy hiểm nhất trong thai kỳ (2019)
- Giải đáp câu hỏi bà bầu làm việc nặng có an toàn không? (2019)
- Góc giới thiệu những loại thực phẩm giúp giảm buồn nôn cho bà bầu
- Nhà có bà bầu thì pha nước lau chùi nhà cửa nào cho an toàn? (2019)
- Bỏ túi cẩm nang khi bà bầu ra nhiều khí hư trong thai kỳ
Khi mang bầu cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tới thai nhi đã được các bác sĩ chuyên khoa sản chứng minh. Vì vậy, trong thời gian mang bầu chị em cần chú ý tới điều này. Cần tránh những chuyện không vui, căng thẳng. Đặc biệt khi mẹ bầu khóc thì ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển tâm lý của em bé. Những bậc làm cha, làm mẹ hãy sẵn sàng hành trình để đón thiên thần bé nhỏ hay cười nhé! Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn về tâm lý của mẹ ảnh hưởng tới con như thế nào.
Nội Dung Chính
-
Nhà khoa học đã chứng minh cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tới thai nhi.
Cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng đến thai nhi khi mẹ vui
Khi mẹ buồn, cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi
Tâm lý bà bầu không tốt có thể dẫn tới con sinh ra bị hở hàm ếch
Nhà khoa học đã chứng minh cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tới thai nhi.
Người xưa có câu “không ai thương con bằng mẹ”. Tình mẫu tử vốn là thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng. Ngày từ khi xuất hiện trong bụng, đã có một sợi dây tình cảm giữa mẹ và bé. Những chất dinh dưỡng mà bé hấp thụ được từ mẹ đều thông qua dây rốn. Ngoài ra, cảm xúc của mẹ và bé cũng là mối liên hệ gắn kết.
Các nhà khoa học chứng minh cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tới thai nhi
Các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh rằng mọi cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng. Khi mẹ bầu thường xuyên có những cảm xúc vui sướng, tích cực thì bé sẽ cảm thấy được yêu thương. Em bé sẽ phát triển tự nhiên, tâm lý phát triển tốt. Ngược lại, những cảm xúc như buồn tủi, khóc,…đều khiến em bé bị tổn thương và phát triển không bình thường.
Cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng đến thai nhi khi mẹ vui
Như đã đề cập phía trên, mẹ và bé không chỉ được kết nối với nhau về thể xác mà còn được kết nối về tâm hồn.
Khi mẹ vui thì thai nhi cũng sẽ cảm nhận được điều đó
Khi mẹ vui, luôn suy nghĩ tích cực thì em bé trong bụng cũng sẽ cảm nhận được điều đó. Bé sẽ thấy được mình đang được bao bọc và chở che. Thai nhi cảm nhận được tình yêu thương của mẹ và người thân trong gia đình. Từ đó trí não phát triển, nghĩ tới niềm vui.
Đặc biệt những bé khi vừa lọt lòng đã mở nụ cười chứng tỏ trong suốt thời kỳ thai nghén mẹ đã luôn mang tâm thế thoải mái.
Khi mẹ bầu vui, thai nhi sẽ phát triển bình thường. Có thể tránh được tình trạng sinh non, hay thai chậm phát triển.
Khi mẹ buồn, cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi
Bạn đừng nghĩa rằng bạn buồn, bạn căng thẳng là chỉ mình bạn biết. Cảm xúc của mẹ có ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, em bé trong bụng hoàn toàn có thể cảm nhận được mẹ chúng đang buồn phiền thế nào.
Dưới đây là một số tác động tiêu cực khi mẹ bầu luôn trong tâm trạng buồn chán.
Mẹ bầu khóc lóc khiến con chậm phát triển
Theo một nghiên cứu trung bình cứ 10 thai nhi thì sẽ có 2 thai nhi phát triển kém do bị ảnh hưởng tâm trạng không tốt từ mẹ.
Khi mẹ khóc sẽ khiến con chậm phát triển
Trong thời kỳ mang bầu, thai phụ có những biến đổi về tâm lý. Có thể kể đến như tủi thân, buồn bực chân tay, nóng tính, dễ nhạy cảm,…Tuy nhiên chính những điều này lại ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Đặc biệt, từ tháng thứ 7 trở đi khi thai nhi đã hoàn toàn nghe được những âm thanh bên ngoài nên mẹ bầu cần tránh những cảm xúc không tốt.
Thai nhi sẽ chậm phát triển khi mẹ bầu buồn tủi và khóc lóc trong cả quá trình mang thai. Do vậy, các bà bầu cần chú ý cảm xúc của mình để không ảnh hưởng tới bé.
Tâm lý bà bầu không tốt có thể dẫn tới con sinh ra bị hở hàm ếch
Nhiều người nghĩ điều này là không thể nhưng đây là sự thật các bạn ạ. Ở tháng thứ 2 trong giai đoạn thai kỳ, vòm miệng cũng như hàm của bé bắt đầu hình thành. Nếu mẹ khóc lóc, buồn tủi, lo lắng sẽ tạo ra một sự gia tăng cảm xúc đột ngột cho bé. Chính điều này là nguyên nhân gây ra biến chứng hở hàm ếch cho trẻ sau khi mới sinh ra.
Khi mẹ khóc sẽ khiến con chậm phát triển
Trẻ thậm chí bị tự kỷ khi cảm xúc của mẹ không tốt lúc mang bầu
Một vài nghiên cứu khác chỉ ra rằng hiện tượng trẻ em sau khi sinh ra bị tự kỉ là do trong suốt thai kỳ người mẹ luôn buồn rầu và lo âu. Người mẹ thường xuyên căng thẳng, không vui là nguyên nhân khiến con sau khi sinh ra mắc bệnh tự kỉ, tăng động, chậm nói,..
Cảm xúc của người mẹ trong lúc mang bầu hoàn toàn ảnh hưởng tới thai nhi. Do vậy, các mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai nên tạo cho mình một lối sống lành mạnh, tư tưởng thoải mái nhất. Dù cơ thể có khó chịu, mệt mỏi. Nhưng hãy tìm tới những bài tập yoga nhẹ nhàng, thường xuyên vận động, nghe nhạc, đọc sách để thoải mái tinh thần.