Cụm từ thụ tinh trong ống nghiệm không còn quá xa lạ trong thời buổi hiện nay. Đây là giải pháp hiệu quả dành cho cặp vợ chồng bị vô sinh, hiếm muộn mong muốn có con. Vì một vài lý do, tinh trùng không thể thụ tinh cho trứng bằng phương pháp tự nhiên. Dựa trên trứng được thụ tình bằng tinh trùng bên ngoài cơ thể, trong ống nghiệm. Tuy nhiên, không phải ai cũng am hiểu về sự thật quy trình…
Có thể bạn quan tâm:
- Ăn gì để cải thiện sức khoẻ sinh sản cho cả vợ và chồng? (2020 2021)
- Sự khác biệt giữa dấu hiệu mang thai và triệu chứng tiền kinh nguyệt (2020 2021)
- Phụ nữ sẩy thai nên ăn gì và kiêng gì để mau chóng có lại cơ hội làm mẹ (2020 2021)
- Lưu ngay những điều các bà bầu nên lưu ý khi mang thai tuần thứ 16 (2020 2021)
- Nam giới có con được hay không khi chỉ có 1 tinh hoàn? (2020 2021)
Cụm từ thụ tinh trong ống nghiệm không còn quá xa lạ trong thời buổi hiện nay. Đây là giải pháp hiệu quả dành cho cặp vợ chồng bị vô sinh, hiếm muộn mong muốn có con. Vì một vài lý do, tinh trùng không thể thụ tinh cho trứng bằng phương pháp tự nhiên. Dựa trên trứng được thụ tình bằng tinh trùng bên ngoài cơ thể, trong ống nghiệm. Tuy nhiên, không phải ai cũng am hiểu về sự thật quy trình thực hiện này. Do đó, bài viết này sẽ giúp giải đáp những thắc mắc thường gặp về thụ tinh trong ống nghiệm.
Nội Dung Chính
-
Bạn biết gì về phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm?
Quy trình thụ tinh trong ống nghiệm
Thụ tinh trong ống nghiệm có tỷ lệ thành thành công là bao nhiêu?
Thụ tinh ống nghiệm mất bao nhiêu thời gian
Ai phù hợp với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm này?
Tác dụng phụ khi thụ tinh trong ống nghiệm
Thụ tinh ống nghiệm cần kiêng gì?
Bạn biết gì về phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm?
Không quá xa lạ tại Việt Nam, phương pháp này sử dụng kỹ thuật y khoa phức tạp. Được sử dụng để điều trị các trường hợp các cặp đôi vô sinh, hiếm muộn.
Cụ thể, trứng sẽ được thụ tinh với tinh trùng tạo thành phôi ở bên ngoài cơ thể, trong ống nghiệm. Sau đó, được nuôi từ 2 đến 5 ngày, phôi khỏe mạnh sẽ được đưa vào tử cung của mẹ. Tính đến thời điểm hiện tại, giải pháp này mang hiệu quả cao nhất về công nghệ hỗ trợ sinh sản.
Được sử dụng để điều trị các trường hợp các cặp đôi vô sinh, hiếm muộn.
Quy trình thụ tinh trong ống nghiệm
Bước 1: Kích thước trứng.
Bước 2: Chọc hút trứng và lấy tinh trùng.
Bước 3: Tạo phôi.
Bước 4: Chọn phôi để cấy ghép và trữ đông.
Bước 5: Chuyển phôi.
Bước 6: Thử thai.
Thụ tinh trong ống nghiệm có tỷ lệ thành thành công là bao nhiêu?
Độ tuổi của phụ nữ là yếu tố quyết định đến sự thành công thụ tinh trong ống nghiệm. Theo đó, tỷ lệ thành công cộng dồn ở các chu kỳ thụ tinh ống nghiệm dao động khoảng 30 đến 50%.
Bên cạnh đó, khả năng thành công còn phụ thuộc vào các yếu tố:
Sức khỏe của người mẹ là yếu tốt tiên quyết đến sự thành công khi thụ tinh ống nghiệm.
Chất lượng phôi được cấy ghép ảnh hưởng đến tỷ lệ mang thai thành công.
Đặc biệt, đối với phụ nữ gặp vấn đề về trứng, hoặc tử cung thì khả năng mang thai sẽ thấp hơn so với phụ nữ vô sinh.
Độ tuổi của phụ nữa là yếu tố quyết định đến sự thành công thụ tinh trong ống nghiệm.
Thụ tinh ống nghiệm mất bao nhiêu thời gian
Đây là câu hỏi được nhiều cặp vợ chồng quan tâm và thắc mắc nhằm sắp xếp thời gian để điều trị tốt nhất.
Tùy vào cơ thể của người phụ nữ mà thời gian sẽ thay đổi. Giai đoạn từ lúc tiêm thuốc đến khâu chuẩn bị tốt nhất cho buồng trứng, đến khi tiến hành siêu âm và xét nghiệm thử thai là 1-2 tháng.
Lưu ý: trong suốt quá trình thụ tinh ống nghiệm, người vợ cần tuân thủ nghiêm ngặt các thủ tục tái khám trong suốt 2 tuần đầu để tiêm và siêu âm.
Còn trường hợp đối với người chồng, không phải mất nhiều thời gian như vợ, chỉ cần có mặt trong ngày người vợ chọc hút trứng.
Ai phù hợp với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm này?
Thực hiện phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm không phải trường hợp nào cũng thành công. Phương pháp này chỉ thành công khi các cặp vợ chồng có nguyên nhân vô sinh, hay mất đi khả năng thụ tinh của trứng và tinh trùng.
Nguyên nhân vô sinh hay mất đi khả năng thụ tinh của trứng và tinh trùng.
Tác dụng phụ khi thụ tinh trong ống nghiệm
Thực hiện phương pháp thụ tinh trong nghiệm chỉ ảnh hưởng đến người phụ nữ sau khi cấy phôi vào tử cung như đau bụng, rỉ âm đạo…Đối với những trường hợp nghiêm trọng như xuất huyết, tiểu ra máu bạn nên đến gặp bác sĩ ngay.
Ngoài ra, thụ tinh trong ống nghiệm sẽ dẫn đến một số vấn đề sau mà các cặp vợ chồng nên biết:
Mang song thai hoặc đa thai.
Gặp phải hội chứng quá kích buồng trứng.
Sảy thai hay bị stress.
Gặp biến chứng như chảy máu, nhiễm trùng…
Phụ nữ có nguy cơ mang thai ngoài tử cung, ung thư buồng trứng.
Thụ tinh ống nghiệm cần kiêng gì?
Người phụ nữ cần lưu ý những điểm sau để có con được diễn ra thành công:
Vận động mạnh là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thụ tinh nhân tạo. Do đó, bạn cần hạn chế tối đa chạy nhảy hay leo cầu thang dễ dàng sảy thai vô cùng nguy hiểm.
Cũng trong thời điểm, bạn không nên quan hệ, khiến tử cung co bóp, khiến phôi thai không bám chặt thành tử cung.
Tránh tình trạng áp lực, căng thẳng, phải luôn thoải mái, thư giãn. Đây là đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình đang hình thành phôi thai.
Hi vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp vợ chồng bạn có kiến thức cơ bản về thụ tinh trong ống nghiệm.